1. Nền tảng trải nghiệm học tập (Learning Experience Platform)
Một số tổ chức, như LinkedIn Learning, đã bắt đầu đi sâu vào hệ thống LXP để phát triển đào tạo. Ngoài ra, một số nhà cung cấp hệ thống quản lý học tập LMS hiện tại đang giới thiệu LXP như một tiện ích bổ sung.
Một trong những khả năng của hệ thống LXP là chúng tương thích với tất cả các loại nội dung, bao gồm podcast, microlearning và video. Ngoài ra, nền tảng trải nghiệm LXP cũng có khả năng đề xuất nội dung phù hợp trong giao diện giống Netflix, cung cấp bảng điều khiển và giao diện di động do AI điều khiển.
->>> Cách quản lý nội dung với microlearning
2. Phân tích dữ liệu lớn (Big Data)
Big Data được khai thác để hiểu nắm bắt được insight, được nhu cầu của người học để từ đó hướng đến cái đích "cá nhân hóa học tập".
3. Trí tuệ nhân tạo (AI)
Kèm với đó, AI cũng có thể hỗ trợ cho việc tạo ra các lộ trình đào tạo linh hoạt thông qua các dữ liệu đã phân tích. Trí tuệ nhân tạo, bao gồm cả chatbot với giá cả phải chăng, hiệu quả và nhanh chóng. Từ đó AI có thể giúp bạn thu thập thông tin liên quan, cho phép bạn cải thiện sự phát triển đào tạo nội bộ của doanh nghiệp.
4. Công nghệ thực tế ảo
VR và AR là 2 mảnh đất màu mỡ được các chuyên gia E-learning trên thế giới khai thác bởi trải nghiệm chân thật mà nó đem lại. 2 loại công nghệ này được áp dụng vào những khóa đào tạo mô phỏng tình huống hay cả những game tương tác ở cấp độ cao. VR và AR có khả năng biến những bài giảng khô khan và phức tạp nhất thành một khóa đào tạo thú vị lấy người học làm trung tâm.
Để bắt kịp với những xu hướng số hoá bài giảng E - learning mới nhất năm 2020, liên hệ ngay với https://oes.vn/ bạn nhé!
Xem thêm: Những điều bạn cần biết về hệ thống E-learning điện toán đám mây
No comments:
Post a Comment