1. Không tạo được sự hứng thú
Một giải pháp khắc phục được đưa ra là thêm các yếu tố xã hội và hợp tác, như chức năng chia sẻ. Khi nhân viên chia sẻ thành tích của họ với đồng nghiệp, họ nhận được sự khích lệ, động viên và sẽ có động lực để phấn đấu hơn. Đồng thời, những nhân viên bị tụt lại phía sau cũng được cổ vũ kịp thời. Gửi thông báo khi nhân viên gần đạt được một huy hiệu hoặc đạt đến một cấp độ mới cũng là một giải pháp hữu hiệu.
Bạn cũng có thể tạo các thử thách nhóm. Thử thách nhóm không chỉ tạo ra niềm vui mà còn tăng tính trách nhiệm và động lực cho mỗi nhân viên. Từ đó, nhân viên vừa tiến bộ, tình cảm đồng nghiệp càng khăng khít.
->>> Cách sử dụng yếu tố Gamification trong xây dựng bài giảng E-learning hiệu quả nhất
2. Mất cân bằng trong việc đánh giá
Trong một doanh nghiệp sẽ có nhân viên tiến bộ nhanh, nhân viên tiến bộ chậm. Những nhân viên tiến bộ nhanh có thể có nhiều kinh nghiệm hơn trong chủ đề đào tạo, hoặc hiện tại họ có thể có nhiều thời gian hơn để dành cho khóa học. Nếu những người đó luôn luôn đứng đầu bảng xếp hạng trong khi số còn lại luôn đứng top dưới, những người bị tụt lại phía sau sẽ mất đi động lực.Để đảm bảo tất cả mọi người đều tiến lên, hãy cố gắng tạo ra động lực cho mỗi nhân viên. Bạn có thể lập các bảng xếp hạng nhỏ hơn (ví dụ: mỗi bộ phận sẽ có một bảng xếp hạng). Hơn thế nữa, hãy thêm các yếu tố gamification vào các hoạt động đa dạng để khuyến khích sự tham gia tích cực ngoài phần tự thực hiện của khóa học. Ví dụ, trao phần thưởng cho những nhân viên có đóng góp cho các cuộc thảo luận khóa học và bài tập hợp tác. Bằng cách này, tất cả nhân viên đều có cơ hội được ghi nhận và khen thưởng.
3. Mục đích của gamification bị hiểu sai
Nhưng tất cả đều có giải pháp. Bạn có thể có những biện pháp nghiêm khắc hơn với đố tượng đó, ví dụ như trừ điểm cho câu trả lời sai, bị giảm cấp độ trong trò chơi nếu họ trượt bài kiểm tra. Để chắc chắn rằng người học đang thực sự học mà không chỉ tăng cấp, hãy cho họ làm những bài kiểm tra phức tạp hơn. Những bài kiểm nghiệm ứng dụng thực tế sẽ tốt hơn là câu đố trắc nghiệm.
Mặc dù vậy, việc tạo ra một phần mềm E-learning hoàn thiện tốt không chỉ về điểm số. Bạn cần xây dựng một chương trình đào tạo trực tuyến dựa trên nhu cầu và sở thích học tập của từng cá nhân. Bạn có thể xem thêm 4 ví dụ gamification trong đào tạo doanh nghiệp ở video sau.
4. Tỷ lệ tham gia đào tạo thấp
Tỷ lệ đăng ký thấp có thể ngụ ý rằng phần mềm E-learning đang có vấn đề. Chương trình đào tạo của bạn có thể chưa đủ để thỏa mãn nhu cầu của nhân viên. Vì vậy, tác dụng của trò chơi hóa ở đây là để tăng sự tham gia của người học. Thay vì điểm thưởng là những con số ảo, bạn có thể đưa ra những phần thưởng thiết thực hơn như một ngày nghỉ hoặc phần thưởng tiền mặt cho người học dẫn đầu. Điều đó có thể thúc đẩy tinh thần học tập tăng cao lên rất nhiều đó!Nhìn ở một góc độ khác, bản thân gamification có thể là một vấn đề, đặc biệt nếu trước đây người học chưa từng tham gia trò chơi hóa. Cạnh tranh có thực sự thúc đẩy họ tiến lên hay chính nó đang tạo thêm áp lực cho họ? Vì lý do này, hãy tham khảo ý kiến phản hồi của nhân viên trước khi ra mắt gamification trong hệ thống E-learning.
5. Ít đọng lại kiến thức
Trên đây là 5 dấu hiệu nhận biết việc áp dụng yếu tố gamification chưa được hợp lý. Nếu bạn muốn xây dựng phần mềm E-learning chuyên nghiệp, hiệu quả, hãy truy cập https://oes.vn/ và liên hệ ngay với chúng tôi nhé!
Xem thêm: Gamification và Microlearning: Sự kết hợp đào tạo hiệu quả trong E-learning cho doanh nghiệp
No comments:
Post a Comment